Thực ra cũng khá lâu rồi, Ngọc chưa có dip đụng chạm vào cơ thể đàn ông theo cái kiểu chủ động như hôm nay. Mấy sợi dây đàn lòng của nàng bị bỏ vắng từ lâu, nay được khảy lại, tự nhiên âm thanh phát ra có vẻ hăng hăng. Ngọc có cái thích là gãi đúng chỗ ngứa của đối thủ, mặc dù mình có bi… “tổn thương nhẹ” ở chỗ là bị khiêu khích vô hình.. Nàng uống ực ]y nước có một giây, hy vọng cuốn trôi thèm khát vô cớ xuống dạ dầy….
Đọc truyện chăn gái phòng bên – Truyện 18+ FULL
Mua căn nhà mới được mấy tháng thì cũng vừa cuối năm. Như những người Việt tị nạn khác, Ngọc chuẩn bị “ăn tết” âm lịch. Đây cũng là dip Ngọc mua sắm, bày biện căn nhà. Sau khi ly di chồng, bây giờ nàng hoàn toàn tự do từ tĩen bạc tới tình cảm, Nàng thay đổi hẳn nếp sống cũ.
Những gì còn vướng vấp tới dĩ vãng, nàng muốn phủi bỏ hết. Cuộc đời đã chuyển sang một khúc quanh mới, tội gì ôm ấp những chuyện đã qua. Hơn nữa, người kép mới Trần Lượm, so với nàng vẫn thấy còn trẻ hơn. Phải làm sao cho xứng đôi vừa lứa để người đời “lé mất” Nghĩ vậy, Ngọc bắt đầu chú ý tớì mấy thẩm mỹ viện, những nơi quảng cáo Tatoo, xâm môi vìên ngực. Ngày nào Ngọc cũng dở mấy tờ báo Việt ngữ ra xem quảng cáo, Ngọc cân đo và hỏi han người này người nọ: Rốt cuộc rồi nàng cũng chỉ trông cậy vào Trần Lượm. Nghề phụ tá luật sư của Trần Lượm chắc chắn sự giao du phải rộng rãi hơnvà như vậy để cho Trần Lượm giơi thiệu nàng một nơi nào “tune up” lại nhan sắc là đúng nhất.
Trựa hai mươi ba, ngày đưa ông Táo, sau khi cùng Trần Lượm đi một vòng shopping mua sắm cây kiểng. Hai người trở về nhàTrần Lượm nhắc lại:
– Em có hẹn với thấm mỹ viện Jacqueline, chiều nay tới với họ đó.
Ngọc đưa tay bung nhẹ mấy chấm bụi trên vạt áo:
– Em nhớ chớ, nhưng anh có nớ với họ giá cả rồi chưa?
– Sure, em đừng lo cái khoản này, họ là thân chủ của anh mầ, có qua, có lại dễ dàng thôi. Ngọc đưa tay xoa nhẹ trên má, nũng nịu:
– Thôi được, để em thay qùân áo.
Trong buồng ngủ, Ngọc mở rộng tủ qùân áo chọn màu. Nàng nghĩ phải chọn bộ quần áo thật tân thời rực rớ, để khi đến thẩm mỹ viện người ta đánh giá trị nàng cao hơn, và nhưvậy họ sẽ săn sóc nàng cẩn thận hơn. Theo thói quen, Trần Lượm cũng đi theo vào. Trong khi Ngọc ướm thử áo trên người. Trần Lượm đến phía sau lưng nàng, đưa tay bóp bóp nhẹ lên vai.
– Em mặc cái gì mà không đẹp, cần chi phải chọn lựa.
Ngọc đứng yên không phản đối. Nàng “xì” một tiếng nhẹ, kiểu vừa đồng ý vừa trách yêu. Ngọc đâu có biết anh chàng này mới đùng một “thủ thuật” dò thám. Cách đó mấy ngày, TrầnLượm đi chơi về khuya, anh tạt qua nhà Ngọc đòi một chút ái tình. Ngọc dẫy nẫv lên không cho, nàng viện lý do đang “kẹt”. Trần Lượm vừa say rượu vừa hăng tiết vit, phần tưởng Ngọc nói chơi, anh ta đè Ngọc xuống đinh làm ẩu. Ngọc tung người ngồi đậy phân trần:
– Nói thiệt, chớ bộ nói chơi với anh sao, bữa nay “hiến binh” gác cửa “đó”.
Mấy tiếng này làm Trần Lượm tiu nghỉu như mèo hụt ăn. Dù dốt tới đâu.Trần Lượm cũng hiểu được ràng em đang “kẹt” thiệt Tội nghiệp mấy ông cò noun đỏ thời Tâỳ, khi không bl vô đề tài kỳ cục này. Trần Lượm tự dưng nhớ lại câu chuyện bà nội kể cho nghe hồi nhỏ: “Có một bà Việt Nam nọ lấy chồng Tham Biện Tây. Trong giờ ông chồng đi làm việc, bà cặp bồ với một anh kép trẻ, anh kép này theo lời dặn dò của bà, mỗi lần tới “mần ăn” phải đi cửa hậu mà vào, và phải nhớ bóp ổ khóa cổng sau cho cẩn thận, khi “mần ăn”xong cứ theo cổng ttước mà ra nhưkhách, để thiên hạ khỏi dì nghi. Bữa nọ, theo thường lệ, anh kép trẻ lỏn vào nhà bàng cửa sau và cũng bóp khóa lại cẩn thận. Ngày đó, xui cho anh ta, bà Tham Biện bi ‘kẹt phé_kinh kỳ’, bà ta không cho anh này mần ăn, nhưng ợ nổi ra e mất phần thẩm mỹ, bà đặt ra câu chuyện: Hômnay quan Biện có tiệc lớn, một chút xíu nữa, hiến binh sẽ tới gác cửa trước lẫn sau, hãy mau mau tháo thân cho sớm, kẻo một hồi nữa không có đường ra thì bể cả đám”. Anh kép trẻ nghe sợ quá, ba chân bốn cẳng leo rào thối lui.” Câu chuyện này đồn dãi ra ngoài đân gian, từ đó về sau câu “Hiến binh gác cửa” trở thành thông dụng để chỉ về những ngày mà “Hồng quôn đáo cửa qnan” của mấy bà.
Trở lại mấy cái bấm tay của Trần Lượm lên vai của Ngọc, theo kinh nghiệm bạn bè chỉ dẫn cho biết:.
– Nếu muốn hiểu rõ người đàn bà đã hết “cái đó” chưa, chỉ cần bấm vào hai bên mô vai họ, nếu họ vùng vẫy, tỏ ra tê buốt thì họ còn “cái đó”.
Trần Lượm vừa bấm bấm khẽ, vào hai mô thịt trên vai Ngọc mà thấy nàng vẫn đứng yên. Anh ta đoan chấc rằng: bữa nay Ngọc đã “qua” rồi. Không để cho Ngọc mặc quần áo mới vào, Trần Lượm ôm eo each nàng kéo lại giường:
Cũng còn sớm, em vội gì dữ vậy? Anh biết bữa nay em “xong” rồi mà.
– Cái anh này, làm như một ngày một bữa không bằng, thì hãy để đi công chuyện rồi về hẳn tính.
Nàng xô nhẹ Trần Lượm ra. Cái xộ vừa diu dàng vừa phản đối lấy lệ khiến Trần Lượm càng nổi máu “tặc-dăng” hơn. Anh ta cười cười kéo Ngọc trở lại. Trần Lượm quả là tay rất sành tâm lý phụ nữ, “phái yếu nào cũng vậy sau khi thuyền ra cửa biển, bao giờ cũng hậm hực muốn được bơm nước vào”.
Phía bên ngoài trời đã dịu nắng, gió nhẹ nổi lên, phất phơ tấm màn cửa màu hồng. Ngọc đưa tay kéo cửa kính lại. Cãn nhà rộngba phòng ngủ trởnên mênh mang hơn. Nàng nằm gác đâu trên cánh tay Trần Lượm, miên man nghĩ về những ngày đã qua, thời nàng lấy Phú Sĩ, so với người thanh niên hào hoa đẹp trai Trần Lượm thiệt là một trời một vực. Anh chàng này có nhìêu kiểu cách để làm hài iòng phụ nữ cũng chính từ chỗ đó Ngọc đâm ái ngại. “Người này, khó mà ăn đời ở kiếp với mình được. Anh ta có cả lố đào. Biết đâu, trong lòng người này đã chuẩn bị một mưu toan”. Tâm lý người đàn bà có của đôi khi chẳng chéo kỳ lạ lình cảm với lý trí cứvật ]ộn lẫn nhau, thôi thuc họ tính toán, kể cả lúc ái ân. Nghĩ vậy, Ngọc kéo đầu ra khỏi tay Trần Lượm:
– Thôi, mình hãy đến thẩm mỹ viện đi anh. Trần Lửợm uể oải ngồi dậy. Hôi nãy anh đinh cò cưa để Ngọc quên chuyện nay, rồl tử từ tính lại. Bởi vì khi giới thiệu thẩm mỹ viện Jacqueline với Ngọc, Trần Lượm chỉ muốn chứng tỏ tính xã giao rộng rãi của mình với Ngọc để câu độ, h.du mánh mung cả tiền lẫn tình của nàng. Trong khi đó, Trần Lượm chưa có “deal” với thẩm mỹ viện này giá cả gì hết. Nay, đưa Ngọc đến thẳng đó, và nếu làm bảnh hơn nữa thì Trần Lượm phải chịu ái khoản chi phí sửa sắc đẹp này Trần Lượm lưỡng nan, lỡ đã giựt le. rồi phảì đành chứ biết sao. Mặc lại quần áo như một cực hình. Trần Lượm soi gương, dùng lược chải lại mái tóc bờm xờrn vờ trật tự do cơn “ấu đả” tạo ra. Từ hồi ra đời tới giờ cái số Trần Lượm luôn luôn gặp phải cảnh ‘tiền kiết hậu hung”, nghĩa là lúc đầu ái tình đối với chàng êm ả lắm, quanh co dân dà khi gần tới kết thúc bao giờ cũng gặp trở ngại. Nhất là về mặt tiền bạc chỉ được có cái là hưởng lạc với em nào cũng vậy, Trần Lượm đều được sơi tái được hết. Đến khi dở trò “moi địa” là bi phát giác ra. Ngọc thì không đến đỗi sành đời nhưvậy, nhưng cái kiểu ngây thơ của nàng khiến Trần Lượm đâm lúng túng.
Như một canh phé lỡ thấu cáy rồi phải đi luôn cho hết láng. Khi mặc qùân áo xong, Trần Lượm lên tiếng giục:
– Nhanh đi em, anh còn cái hẹn với khách hàng chiều nay nữa,
Thái độ Trần Lượm đổi thay chớp nhoáng làm Ngọc cũng ngạc nhiên:
– Ờ anh ra trước đl em đóng cửa cái đã.
Trong khi chờ đợi Ngọc ra xe, Trần Lượm đưa tay lẩm nhẩm tính toán. Tháng này ãn tiêu khá nhìêu. Riêng với cô đào ca sĩ, Lượm đã ký hai cái check bao. Credit của anh đối với ngân hàng đang bị lung lay. Nay đưa Ngọc đi làm đẹp, nếu nàng chơi cứng, để Lượm trả tìên thì cũng kẹt lấm. Nhưng nếu không tỏ ra bảnh bao như vậy em sẽ thấy rõ “gốc” mục của mình, coi như uổng công dã tràng xe cát. Trần Lượm lùng bùng hai bên lỗ tai. Hình như có ai đang thổi vào đó một luồng gió quái ấc. Chàng ta chửi thề bâng quơ “mẹ nó cuộc đời”.
Nghĩ như vậy Trần Lượm lái xe chạy chậm lại. Nhưng nói theo kiểu thơ Nguyên Sa: ‘Đau thì đau chứ anh không lái vội. Chậm thế nào mình cũng phải tới nơi.”
Xe ngừng trước thẩm mỹ viện Jacqueline. Lượm tần ngần mở cửa, lòng nặng nghìn can: “Nếu chơi đẹp với em, mình cũng phải mất mấy xín”. Mấy xín với Trần Lượm lúc này nặng lắm, bởi anh ta đang kẹt quá. Ngọc giục:
– Mình vào chứ anh!
– Ờ thì vào
Trần Lượm khổ sở gằn từng tiếng.
Chủ thẩm mỹ viện Jacqueline là một người đàn bà trung niên nhưng nhìn phớt qua còn rất trẻ: cô Hồng Diễm. Hồng Diem xuất ngoại ra nước ngoài trước năm 1975. Cô theo một người Bỉ về nước này. Ông ta là giám đốc một còng ty làm đồ hộp ở Belgique que, lớn hơn Hồng Diễm mười tuổi. Thuở nhỏ bán nước mía ở đường Cống Quỳnh, Sàigòn. ông già người Bỉ sang làm ãn ở Việt Nam, được người ta môi giới gả bán Hồng Díễm cho ông. Nhờ có nhan sắc lại thật thà, ham tiền, Hồng Diễm nghe lời cha mẹ theo chồng về tuốt xứ phương Tây. Để nói được bập bẹ tiếng Bỉ, ông chồng này phải dạy dỗ nàng gần hai năm. Thuở đó người Việt Nam ở Belgique rất ít. Hồng Diễm khổ ơi là khổ bởi chuyện ngôn ngữ bất đồng. Nàng cô đơn đối với người chung quanh, tối ngày ở nhà hủ hỉ với mấ cái máy cassette, Tivi, cũng may khi rời Việt Nam theo chồng, Diễm có mang theo một số băng cải lương nhờ đó rỉ rả nàng đỡ buồn, Việt Nam là xứ nhiệt đới, thời tiết hoàn toàn khác hẳn với Tây phương. Bỉ làxứ lạnh nhìêu hơn nóng. Cái lạnh triền miên đó làm Diễm cô đơn càng quạnh hiu thêm. Xứ lạ quê người, lô một bước đường khổ một đời. Diễm mang tâm trạng đau đớn đó. Thú vui dộc nhất còn lại để an ủi Diễm là chờ ông chồng đi làm về để hành hạ ổng. Rõ ràng ông bà mình hồi xưa nói cũng đúng lắm: “Trả thù dân tộc”. Nhưng ở đây trái ngược lại, ngườ đi trả thù là phái nữ. Thật ra, trong thâm tâm Diễm không bao giờ có “ác ý như vậy, không bao giờ nàng nghĩ hành hạ đàn ông là một sự trả thù. Có chăng vì buồn quá, lạnh lẽo quá thanh xuân quá mà lại lẻ loi nên đành dùng cái “chuyện đó” mua vui vậy. Tội nghiệp ông Bỉ Francoise José chồng của Hồng Diễm, có cô vợ trẻ tràn đay nhựa sống lại ít đi ra ngoài, chỉ còn cách yêu đương làm giải trí. Năng lực, trong người nàng dư thừa cần phải trút đổ để giữ thế quân bình. Jose đi làm về, sau bứa ăn chiều là phải lên giường hú hí với cô vợ trẻ. Dù cố gắng cách nào ông Bỉ này cũng từ chết tới bị thương. Thời gian dầu, Hông Diễm không nghe nói được tiếng nước ngoài nhỉều. Báo hại ông chồng ra dấu mỏi cả tay chân. Đây là một cuộc phối hợp kỳ lạ nhất trong hoàn cảnh đất nước chìến tranh Việt Nam. Thường thì mấy ông lính viễn chinh Tây hoặc Pháp lấy vợ Việt Nam thì cũng phải thăm dò nhau thời gian khá lâu, rồi sau đó dẫn nhau về nước. Đàng này, Hồng Diễm không biết gì cả. Ngày ngầy lao động bán nước mía ở ngã tư Cống Quỳnh-Nguyễn Trãi, Sàigòn. Gặp lúc cha mẹ ốm đau c.ần tìên, rồi được lối xóm mách nước đem gả bán nàng cho ông Tây lai Bỉ Francoise José. Ông này là một tay mại bản theo dòng lính viễn chinh sang buôn bán ở Việt Nam. Có được một cô gái Việt Nam còn “origin” làm vợ, sướng con hơn bát được vàng. Sau khi đôi bên thỏa thuận mua bán đổi chác. José dẹp chuyện làm ăn ở Việt Nam. Chỉ sợ bên đàng vợ đồi ý cốgắng làm thủ tục đưa Hồng Diễm về Bỉ quốc cho nhanh. Tội nghiệp biết bao nhiêu ngươì con gái. Mười bảy, mười tám tuổi đời, ngọt bùi chưa hưởng, đắg cay chưu biết, nhà nghèo ăn toàn gạo Sóc Nâu, Nàng Quớt, chưa một lần thưởng thức món thơm của cơm Nàng Hương, Giá Vàng, hay Nanh Chồn, Nanh Chó. Vậy mà khi theo chồng về Bỉ ăn toàn xúc xích batê, thlt nguội, thịt bầm. Phần lạ nước lạ cái, thân thể Diễm,nở nang “trật bài chìa”. Nàng trở nên lùn lùn mập mập dị-kỳ-toi. .
Năm đầu tiên trên xứ người: ông Bỉ José còn ráng sức đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của cô vợ trẻ. Đôi bên coi như bất phân thắngbại mỗi làn “chiến tranh không chiến trường” xảy ra. Dần dà sự ớòi hỏi quá đáng vì cô liêu Hồng Diễm đã khiến “chàng” José ngất ngư con tàu đi.
Khi Hồng Diễm đã nói năng lai rai được tiếng xứ chồng, José có lần phân trần với vợ:
– Em phải ráng nhịn một chút, anh biết em buồn, nhưng sức khỏe anh quan trọng lắm, phải giữ gìn để làm việc.